"...Sau đó, mới biết ông ta có danh tính Hồ Tập Chương, tôi
nghĩ giọng nói của ông là người Hẹ. Lúc ấy Hồ Quang chịu trách nhiệm về sức khỏe
mà còn là một phóng viên tin tức vĩa hè, do đó ông ta quen biết quan chức hàng
đầu của tổ chức đảng..."
Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) sau năm (5) năm đào tạo gián điệp tại
Diên An và Moscow, trau luyện học tập đã có kỹ năng nói thông, viết thạo tiếng
Việt Nam, Pháp ngữ, và làm quen cuộc sống trung lưu của Nguyễn Ái Quốc. Vào lúc
này, Hồ Tập Chương (Huji Zhang) có thể sử dụng bản dịch tiếng Việt "Tuyên
ngôn Cộng sản" của Marx, những bài viết trong tập "Cánh tả ngây
thơ" của Lenin, và Hồ tự bốc thơm viết một bản luận "Hoàn thành công
trình Hồ Chí Minh", cố tình tạo ra một bản sắc đặc biệt của Hồ Tập Chương
(Huji Zhang) thay thế dấu vết Nguyễn Ái Quốc đã chết, trong đó bao gồm xác định
"tuy hai người là một", người đọc sẽ không tìm ra lỗi lầm lý lịch. Hồ
Tập Chương nhận xác Nguyễn Ái Quốc (阮爱国's) là của mình, (trong hồ sơ
cá nhân ghi chú chữ "s" khẳng định người thứ hai mạo danh Nguyễn Ái
Quốc). Hồ Tập Chương có gửi một lá thư bằng tiếng Pháp cho ông Marcel Gabriel nội
dung xin làm quen nhưng không được hồi âm, và gửi thư phân ưu cái chết của Paul
Vaillant, một đồng chí cũ của Nguyễn Ái Quốc, thư đã đến nhưng Paul Vaillant vẫn
còn sống, đến 10 tháng 10 năm 1937 mới lâm bệnh qua đời.
Văn phòng Viễn Đông ghi chú công tác của Hồ: Giữa những năm 1921
và 1937, Hồ Tập Chương (HCM) và Nguyễn Ái Quốc chưa hề biết nhau, cũng không hề
có thông tin liên lạc nào. Nguyễn Ái Quốc càng không biết Paul Vaillant và Marcel.
Nguyễn Ái Quốc chưa bao giờ viết thư gửi cho thân nhân tại Việt Nam, nay đột
nhiên vào thời điểm này, xuất hiện những nhân vật Marcel và Paul Vaillant đã chết,
không thể không cảm thấy rằng có gì mờ ám đàng sau, tạo nên sự nghi ngờ họ Hồ cố
tình giả mạo. Cách tiếp cận này của Hồ Tập Chương (Huji Zhang-胡集璋) có hai ý tưởng, pha chế bí danh (PC Lin-Hồ Tập Chương Huji
Zhang) biến nó thành bản sắc của Nguyễn Ái Quốc. Theo nguyên tắc Quốc tế Cộng sản,
họ đang thử nghiệm khả năng trình độ tiếng Việt và Pháp của Hồ Tập Chương (Huji
Zhang).
Chúng tôi tạm dịch bức thư của Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh), nội
dung đã được nối khớp tỷ mỷ như sau:
"Đồng chí Marcel thân mến,
Chúng tôi rất buồn, sau khi tiếp nhận được
thông báo đồng chí Paul Vaillantđã qua đời, mà là một mất mát lớn lao cho chúng
tôi với Đảng Cộng sản Pháp, giai cấp cộng sản Pháp, giai cấp vô sản thuộc địa
và giai cấp vô sản thế giới. Khi tôi nghe tin về cái chết của đồng chí, tôi là
giọt nước mắt buồn. Đối với tôi, anh là một trong những đồng chí của tôi, bạn
bè và anh em. Chúng tôi nhận ra rằng anh là người vĩ đại đáng nhớ. Cho đến năm
1934, chúng tôi vẫn đang cố gắng làm việc với nhau về vấn đề thuộc địa, và sự
nhiệt tình đặc biệt của ông đã quan tâm thực hiện những công tác Cộng sản. Ông
là một trong những đại diện của tổ chức vùng Viễn Đông chống chiến tranh hòa
bình. Chúng ta đã từng gặp nhau ở Trung Quốc. Nhân cơ hội đó, ông đã giúp tôi
ra khỏi một cuộc gặp gỡ rất khó khăn.
Có những mùa hè chúng ta gặp nhau để thảo
luận về các vấn đề thuộc địa, đặc biệt là trong vấn đề Đông Dương, vô sản thuộc
địa, nay đã mất một người cộng sản tốt, và một người bạn thật sự. Đồng chí Paul
đã qua đời, ví như một cây cung của mình làm mất tinh thần bất khuất và lòng
dũng cảm, mãi mãi trong trái tim của chúng tôi. Đau buồn than khóc, tôi cam kết
thực hiện theo cuộc đời cao quý này, chúng tôi tiếp tục cuộc đấu tranh, dù dai
dẳng cho đến khi thành công. 08/1937 Nguyễn Ái Quốc."
Ban Chấp Hành Quốc Tế Cộng Sản được bầu chọn vào năm 1935.Hàng đứng: (từ
trái sang) M.Moskvin, Otto Kuusinen, Klement Gottwald, Wilhelm Pieck, Dmitry
Manuilsky. Hàng
ngồi: (từ trái sang) André
Marty, G.Dimitrov, Palmiro Togliatti, V.Florin, Vương Minh. Nguồn: Tài liệu HuỳnhTâm.
Ngày 06 tháng 6 năm 1938, "P.C Lin" (HCM) chữ ký danh
nghĩa Nguyễn Ái Quốc viết một bức thư bằng Pháp ngữ gửi Quốc tế Cộng sản:
"Các đồng chí thân mến,
Hôm nay là kỷ niệm năm thứ bảy của tôi bị bắt ở Hồng Kông, nó sẽ
là năm thứ tám của tôi chưa nhận được công tác nào của đảng. Lợi dụng cơ hội
này để viết thư gửi đến quý đồng chí, yêu cầu quý đồng chí giúp đỡ tôi thay đổi
hoàn cảnh đau thương này. Họ đang chuẩn bị gửi tôi đến một nơi khác, hoặc đưa
cho tôi về lại Trung Quốc, xin hãy làm tất cả mọi thứ mà quý bạn có thể tận dụng
nơi lợi thế của tôi. Yêu cầu quý bạn không nên để tôi nghỉ ngơi đã quá lâu.
Tôi rất biết ơn quý đồng chí, cho phép tôi được trở lại công tác,
hãy chấp nhận tôi là một người Cộng sản. 1938/06/06 Lâm/Nguyễn Ái Quốc."
(Nơi lưu trữ hồ sơ, số 228 (Hồ Chí Minh Biography), hay Vera
Zvonareva,Vesey, và Leva tại Duke).
Thiếu tướng Ngũ Tư Quyền (Wu Xiuquan 1938). Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm
Hồ Chí Minh ở Diên An, Trung Quốc (1938-1945)
Đầu năm 1938, thảo nguyên phía nam của Nga, thủ đô của Kazakhstan
Almaty, tiếp theo phía đông biên giới Trung Quốc, điểm khởi đầu của con đường
tơ lụa vào Urumqi. Đảng Cộng sản địa phương trợ giúp Hồ Tập Chương (HCM) đến
Lan Châu. Người đứng đầu văn phòng Quân đội Giải phóng nhân dân Tây An, Thiếu
tướng Ngũ Tư Quyền (Wu Xiuquan) được lệnh sắp xếp một người khách đi đường bộ đến
Diên An, Ngũ Tư Quyền (Wu Xiuquan) lấy tư cách cá nhân tiếp nhận lệnh. Ông đã từ
lâu nhớ lại chuyện thường đề cập những vấn đề: "Khi ấy ông lão (Hồ) nói với
tôi đi tham gia một cuộc họp quan trọng về Châu Á, nhưng tôi không được quyền hỏi
tên họ của lão ấy; bởi lệnh trên bảo tôi đối xử, chăm sóc tôn trọng lão ta, và
điều động an ninh hộ tống ông đến Diên An."
[1] 6 tên gián điệp bí mật nhất của Trung Cộng, số 1 Hồ Tập Chương
(Hồ Chí Minh) phụ trách Đông Dương, Lý Khắc Nông (李克農) Thứ trưởng kiêm Giám đốc Văn phòng Bát lộ quân, Khang Sinh
(Kang Sheng) Bộ trưởng Bộ Xã hội, Tiền Tráng Phi (Qian Zhuangfei) UBND/W,
Hồ Để (胡底) thư ký Trung ương Cục CPC, Long Đàm (Longtan) nằm vùng Quốc Dân Đảng. Nguồn: Tài liệu HuỳnhTâm.
Hồ Tập Chương (HCM) ngụy trang quần áo, giày dép theo nhóm xe bò
làm người vận chuyển bán cá khô ở Tây An, chở lương thực đến núi Diên An, vì vậy
hầu hết cuộc hành trình đi bộ tránh được quân đội Quốc Dân Đảng. Cuối tháng 10,
gián điệp Khang Sinh (Kang Sheng) Bộ trưởng Bộ Xã hội chịu trách nhiệm tiếp
nhận Hồ Chí Minh tạm trú tại ký túc xá Diên An "Zaoyuan", và chịu
trách nhiệm an ninh cho Hồ. Lý Khắc Nông (李克農) Thứ trưởng kiêm Giám đốc Văn
phòng Bát lộ quân (VIII) Quế Lâm, tiếp nhận và thu thập tài liệu gián điệp nhân
chứng sống Hồ Tập Chương (HCM).
Trước năm 1934, gián điệp Khang Sinh (Kang Sheng) yêu cầu
Moscow lập án tử hình Hồ Chí Minh, nhưng bây giờ nó đã trở thành tổ gián điệp
quốc tế, sinh hoạt trong một Tảo Viên ngồi chung bàn Giai Tân. Đây là
bằng chứng đáng lưu ý về việc Hồ Chí Minh đến Tây An hiến kế lập mưu cướp nước
Việt Nam, còn Khang Sinh quản trị nội chính tại Việt Nam. Hồ Chí Minh chuyển
sang hoạt động Quốc tế Cộng sản, thực hiện theo thứ tự có liên quan:
- Thứ nhất công tác giúp loại bỏ các phe Cộng sản Trotskyist và những
người không theo Hồ Chí Minh tại Trung Quốc và nước ngoài (Việt Nam), vào thời
điểm nay Hồ Tập Chương hoạt động với tư cách phóng viên, bút danh Hồ Ánh Sáng.
- Thứ hai, được sự hỗ trợ của Đảng Cộng sản Trung Quốc, chương
trình vũ trang Executive "mặt trận" Quốc tế Cộng sản, các nguồn tài
nguyên thu thập tình báo Nhật Bản, tìm hiểu xu hướng phát xít Nhật xâm lược Bắc
Việt Nam. Khang Sinh có nhiệm vụ "bao trong phủ ngoài" hoàn
thành công trình Hồ Chí Minh tại Việt Nam.
- Thứ ba, 1939, Trung Cộng gửi Hồ Chí Minh đến Việt Nam với nhiệm
vụ bí mật lập kế hoạch khai trừ "Trotsky", điều nghiên kế hoạch cướp
chính quyền Việt Nam, và nhu cầu chiến tranh, cướp chính quyền cụ thể để tài trợ.
Cuối năm 1938 Hồ Chí Minh thu thập nguồn tình báo Nhật Bản và tiếp nhận mật lệnh
tạm ẩn ở Quảng Châu, mở cuộc xâm nhập gián điệp vào quân đội Nhật Bản tại Bắc
Việt Nam với khẩu hiệu "Trái đất ra khỏi tử thần", điều kiện nào cũng
phải thực hiện cho được dù trả giá "đắt đỏ", mọi hoạt động luôn luôn
thay đổi kế hoạch, di chuyển, xâm nhập đối phương không cố định và không tiền lệ.
Cuộc sống rực rỡ của Hồ Chí Minh trong hai tuần ở Diên An
(Zaoyuan), sau đó nhận lệnh ăn mặc như tướng Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying),
vội vã lên đường đến văn phòng ĐCS Quế Lâm Trung Quốc, bước chân bí mật đầu
tiên của Hồ Chí Minh vào Văn phòng Bát lộ quân, lệnh không được truy tìm chính
xác ngày đến, sau khi đào tạo ngày kết thúc kiểm tra kiến thức quân sự và động
não quan điểm chính trị "Cương lĩnh Cộng sản" tại Văn phòng Bát lộ
quân Quế Lâm người ta chỉ biết Hồ Quang.
Ngày 23 tháng 9 năm 1982 ông Hà Khải Quân mở cuộc phỏng vấn Giáo
sư Hoàng Tranh (Huang Zheng) về hồ sơ gián điệp Hồ Quang, ông cho biết:
"Cuối năm 1938, nhân dịp mùa Xuân và mùa Hè năm 1939, tôi công tác tại trụ
sở Bát lộ quân Quế Lâm, trong thời gian đó, chúng tôi tạm trú với Hồ Quang
trong một ngôi nhà lớn tại thôn Mạc Tây Phương. Sau đó, mới biết ông
ta có danh tính Hồ Tập Chương, tôi nghĩ giọng nói của ông là người Hẹ. Lúc ấy Hồ
Quang chịu trách nhiệm về sức khỏe mà còn là một phóng viên tin tức vĩa hè, do
đó ông ta quen biết quan chức hàng đầu của tổ chức đảng. Ông ấy cũng chịu trách
nhiệm cho việc chỉnh sửa tạp chí trong thẩm quyền của chúng tôi "Cuộc sống
báo chí" không được bao lâu. Sau này tôi không biết danh tính thực sự của
ông ấy như thế nào, nhưng khi tôi gặp lại ông ấy với cái tên mới Hồ Tĩnh Mạch.
Tôi đã từng chỉ trích ông Hồ có những điều vi phạm trong văn phòng Bát lộ quân,
cũng có lần người phụ trách dưới quyền của Lý Khắc Nông đến tìm tôi hỏi, về sự
kiện chỉ trích Hồ. Họ trách: "Tại sao những người như vậy lại có quyền tự
do chỉ trích?". Sau đó tôi mới biết thêm danh tính của ông ấy chính là Hồ
Chí Minh một tên cướp nước Việt Nam không đơn giản, bởi ông ấy nguyên bản là
gián điệp của Trung Cộng".
Huỳnh Tâm
Tham khảo:
[1] news.cnwest.com