Giải mã nhân vật Hồ Chí Minh (Kỳ 17/27) (Huỳnh Tâm)

“…lần thứ nhất Hồ Chí Minh cắt đất huyện Tĩnh Tây (靖西) thuộc tỉnh Cao Bằng vào ngày 14 tháng 12 năm 1942. Lần thứ hai đảng Cộng sản Việt Nam dâng thác Bản Giốc cho Trung Cộng theo mật ước Thành Đô, ngày 3-4 tháng 9 năm 1990…”

Một lần nữa quê tôi xa rời tổ quốc.
Trung tâm huyện Tĩnh Tây (靖西) có thị trấn Bách Sắc (百色) đẹp nhất Cao Bằng tọa lạc tại biên giới Việt-Trung, mùa hè không nóng, mùa đông không lạnh, mùa xuân có bướm và hoa, nhiệt độ trung bình 19,1°, được gọi là khí hậu "Cao Bằng". Lãnh thổ cao nguyên Sơn Minh (山明) địa hình đỉnh núi thường bị xói mòn, núi đồi thiên nhiên nơi nào cũng có hang động, cảnh quan nổi tiếng không khác "Hạ Long".

Thị trấn Bách Sắc (百色) nằm trong huyện Tĩnh Tây (靖西), đẹp nhất Cao Bằng Việt Nam. Sau khi Hồ Chí Minh lập chiến khu ở đây, đến ngày 14 tháng 12 năm 1942 nhượng phần lãnh thổ này cho Trung Cộng, một lần nữaquê tôi xa rời tổ quốc. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Người dân trong huyện thường đến khu vực suối Nga Tuyền (Stephen Goose-鹅泉), bởi danh lam thắng cảnh nổi tiếng hơn cả bức tranh thiên cổ đượm màu nước non. Suối Nga Tuyền có khoảng 15 km chiều dài, hình tượng như một con ngỗng nằm từ trên núi đầu nguồn, chảy xuống tận đồng bằng, địa thế phía nam huyện Tĩnh Tây giáp thị trấn Bách Sắc. 

Suối Nga Tuyền, còn được gọi Linh Tuyền (Lingquan灵泉), là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của huyện Tĩnh Tây, nằm trong thị trấn rộng 6 km về phía nam của huyện Tĩnh Tây.

Cuối suối Nga Tuyền giáp với thác Bản Giốc, Trung Quốc gọi là cặp thác Đức Thiên-Bản Ước (德天-板約). Nước suối chảy xuyên quốc gia lớn thứ hai của châu Á. Đảng Cộng sản Việt Nam nhượng cho Trung Cộng thác Bản Giốc chiếu theo mật ước Thành Đô, ngày 3-4 tháng 9 năm 1990. [1]

Đặc điểm nguồn suối Nga Tuyền có ba dòng nước chảy dưới mặt đất phun lên, sáp nhập vào dòng chính gần 10.000 mét vuông, hồ lớn nhất rộng 23 mét, nước suối Nga Tuyền sạch và trong, dòng nước uốn khúc ở phía nam giữa huyện Tĩnh Tây chảy qua những ngọn núi tuyệt đẹp. Ngày nay huyện Tĩnh Tây đã ra khỏi đất nước Việt Nam, bởi các điểm đánh dấu cột móc ranh giới 50/3 biên giới, nguồn hạ lưu giáp huyện Đại Tân (Daxin-大新) Trung Quốc, phát triển thành thác Bản Giốc, sau khi dòng sông chảy vào bên trái huyện Ung Giang (Yongjiang), Tây Giang nhập vào sông Trân Châu Dích ra hướng biển.

Mùa xuân Nga Tuyền không khô cạn, nước trong veo như một tấm gương, được bao quanh bởi các dãy núi xinh đẹp, ở Thạch Sơn (石山) có nhiều hoa, cây cối tươi tốt, tất cả các loại thảo mọc, thực vật phong phú, nguồn gốc nhiều nhất cây thông đuôi ngựa và tre. Có nhiều ngọn đồi xanh, sân vườn đẹp như tranh vẽ, theo thể loại đồng quê tuyệt đẹp. [2]
Truyền thuyết kể rằng vào thời xa xưa có một người phụ nữ địa phương đã cao tuổi tên là Dương (Yang). Có một ngày bà lượm được hai trứng ngỗng bên bờ suối đưa về nhà, bà Dương dùng sức ấm của mình ấp trứng ngỗng đến khi nở con, bà Dương không biết nuôi con, nhưng các con ngỗng trắng biết nuôi và dạy bảo lẫn nhau, những con ngỗng lớn lên, một ngày đang chơi trong ao, đột nhiên mưa to sấm sét, xoay sở không kịp, loay hoay mãi vô cùng khó khăn, ban đầu suối chảy như nước đổ vào một cái hố lớn, giữa lúc này hai con ngỗng bị nước hút xuống đáy, ngỗng biến mất để lại Dương lão thái, nghe tin thành bệnh, sau đó chết vì trầm cảm. Hết mưa gió, ngỗng trắng trở về Nga Tuyền, ngay sau đó, những cơn gió đưa đến tạo ra mùa xuân, nước bể hồ sâu rộng, nối lại tình người, cứ thế truyền mãi đời đời.
Người dân Tĩnh Tây ví như con ngỗng mang lại nhiệt độ sống cho huyện, dân làng cảm ơn người dùng ngỗng tạo ra mùa xuân và sức sống, họ xây ngôi đền thờ trên đảo trong hồ, lập Xuân âm lịch để nhớ ơn bà Dương, các quan chức và công chúng lấy mùa xuân ấn định ngày thu gạo cho công việc chiến đấu. Huyền thoại này, có văn bản viết bằng chữ Việt cổ, xem qua tưởng chừng thư pháp của người xưa để lại.

Cây cầu đá Nga Tuyền cổ đại là một danh lam thắng cảnh thu hút người dân gắn bó với thiên nhiên, cầu được xây dựng khoảng 60 mét chiều dài, rộng 1,5 mét, vật liệu đá và vôi, cách 15 hòn đá mở một cầu vòm, ngày nay tại huyện Tĩnh Tây vẫn còn cầu Nga Tuyền tương đối nguyên vẹn.

Bất cứ khi nào mặt trời chiếu sáng thông qua cây cầu Nga Tuyền phản ánh vẻ đẹp, trở thành một cảnh Linh Tuyền thiều quang của "Làn mây bạc long lanh đáy nước, Bóng tà dương đã gác non đoài".
Cộng sản đã hai lần dâng lãnh thổ cho Trung Cộng, lần thứ nhất Hồ Chí Minh cắt đất huyện Tĩnh Tây (靖西) thuộc tỉnh Cao Bằng vào ngày 14 tháng 12 năm 1942. Lần thứ hai đảng Cộng sản Việt Nam dâng thác Bản Giốc cho Trung Cộng theo mật ước Thành Đô, ngày 3/4 tháng 9 năm 1990.
Huỳnh Tâm
Tham khảo:
[2] gxbstv.com