Mặc niệm biên cương Tổ quốc
Cuộc
chiến biên giới Trung Qu ốc-Việt
Nam quá tàn khốc, từ năm 1979-2010 đã gây cho Việt Nam mất đất nhiều nhất chưa
từng có trong lịch sử cận đại. Mất bốn 4 ngọn núi phiá Bắc vào năm 1984: 1/ dãy
núi Lão Sơn (Laoshan), 2/ Lâm Sơn
(Forest Hill), 3/ Giả Âm Sơn (By Yin Shan), 4/ Bác Lý Hà Đông Sơn (Yinshan,
balihe Mountain).
Chiến
tranh "phản công tự vệ" chống lại Việt Nam, còn được gọi là cuộc chiến
tranh Việt Nam, theo nghĩa hẹp, Trung Qu ốc
muốn đề cập đến Việt Cộng phản bội Trung C ộng,
trong các ổ chiến dịch biên giới Trung-Việt, ngày 17 tháng 2 năm 1979. Tổng
quát chiến tranh Việt Nam, từ xung đột quân sự biên giới Việt-Trung gần thập kỷ,
bao gồm cả cuộc chiến năm 1979. Vào năm 1981, Trung Qu ốc quyết định chiếm lấy những điểm chính chiến lược của Việt
Nam để làm đòn bẫy phòng thủ chiến tranh.
20:10
tối, có ba trái pháo sáng cả một góc bầu trời màu đỏ, rực rỡ màu thẫm ánh sáng
lan toả trên các đám mây, giống như ba chiếc đèn lồng treo trên không trung, thấy
rõ binh sĩ Việt Nam hối hả ẩn mình trong chiến hào. Phía quân xâm
lăng cảm thấy vui mừng. Tiếp theo thời điểm ấy pháo 105mm, mặt đất rung chuyển không ngừng, những ngọn núi run
rẩy! Trung
C ộng chưa hài lòng dù đã nã
300 quả đại bác ầm ỉ suốt đêm mà quân địch vẫn bình yên, trái lại mặt đất đâu có
làm phiền lòng người, sao lại lấy súng phạt liên miên, nghe đâu đất Hán tự hào
văn minh cổ đại thế mà lại còn thua con chó không biết để yên cho người khác ngủ,
dù giận dữ hơn thú cũng biết tôn trọng, đêm nay quân Hán như phun trào máu
trong lòng ngực của chính mình! Hàng ngàn vỏ đạn bay ra như mưa đá, như một
cái búa rơi xuống đất trút căm hờn, đạn đổ xuống như những cơn bão trên đầu của
kẻ địch. Tuy ngọn núi Lão Sơn có rung chuyển nhưng mặt đất vẫn bình
an. Ngôi chòi canh nghiêng theo những hố bom, một đêm dài phân chia giữa
âm thanh phẩn nộ của đạn pháo và sự yên lặng tuyệt đối của đất trời. Thuốc
súng đen phủ dày Lão Sơn thay cho sương mù mùa Xuân, song vẫn thấy được bờ của
chiến hào. Khu vực chính của Bộ chỉ huy còn nguyên vẹn, kiểm soát được trung
tâm chiến trường, viên chỉ huy sư đoàn 313 Việt Cộng mở rộng lửa hoả lực ra
vùng ngoại biên doanh trại phía Bắc của lực lượng trinh sát, đổi hướng bao vây
những trinh sát Trung C ộng.
Mới biết đêm qua Trung C ộng
pháo kích mở đường máu cho trinh sát rút quân về căn cứ cao điểm 662,6. Cố ý tấn công để sư đoàn 313 bước ra sân chơi tranh hùng, 1
chọi 3 sư đoàn Trung C ộng.
Việt
Cộng đánh mười ba kíp mìn định hướng lật ngửa được vô số xác xe tăng Trung C ộng. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Trước
đó, trinh sát Việt Cộng còn nghe được tiếng gầm gừ xe tăng của Trung C ộng, tác động cuộc tấn công vẫn còn khói xăng. Những người
lính Việt Cộng hét lên tấn công phía trước, trận đầu xe tăng địch tiến lên nằm
bất động, chồng chất lên nhau, ăn phải 13 kíp mìn định hướng phục kích, chiến
thắng về ta quá lớn, lòng phơi phới hớn hở. Cảnh chiến đấu hôm qua quá thú
vị. Lão Sơn ơi, quân thù khiếp đảm, khởi đầu cuộc thử sức khỏe của nhau, thế mà
"ông anh" Trung C ộng
đã thực sự chú ý, trong chiến tranh tuy ít quân còn có chiến thuật ở trong đầu.
Sau
khi quân đội Trung C ộng lập kế hoạch
mới mãnh liệt hơn, chỉ huy trinh sát báo cáo về tình hình quân số và địa thế
cao điểm 1059, đêm hôm sau lấy quyết định phóng pháo 200mm và 105 mm , tất cả các loại vũ khí hạng nặng từ xa chuyển đến, tiếng
súng thi nhau nổi sấm sét khạc lửa, sấm ầm như vạn pháo hoa trong đêm giao thừa
chúc mừng năm mới, xa xa có những tiếng reo của đất đang hát cúng đình đầu
xuân, súng máy phòng không chói điếc tai, một trăm âm thanh như một cây roi lớn;
không khác chiến tranh ngày 17 tháng 2 năm 1979, năm năm về trước. Lần này pháo
và bệ phóng tên lửa, bom chùm áp đảo hướng cao điểm 1509. Lão Sơn một quần thể
độc đáo của thiên nhiên cũng là địa thế trọng yếu của quân sự, dù ít quân chiến
đấu cũng vang vọng hơn bao giờ hết.
Trinh
sát quân đội Trung Qu ốc
tiếp tục tấn công, tuy nhiên thế thượng phong nghiêng về phía Việt Nam, cuối
cùng bắt được một tên chỉ huy trưởng trinh sát; khi họ nghe "tấn
công" tất nhiên những người lính từng là một con hổ, nay mắc kẹt trong một
cái lồng. Từ trên cao điểm 1509 lao xuống một cơn lốc, địch đang loay hoay dưới
chân núi tìm đường rút lui ra khỏi vị trí, trên hai tay vẫn ôm súng. Lực lượng
tấn công từ dưới, mặt đất tung lên bụi mù, bắt được toán trinh sát của Trung C ộng. Bình thường trinh sát của Trung C ộng hung bạo hơn con hổ, bây giờ hóa thành con mèo, miệng
van xin "Đừng giết tôi" (bất yếu sát ngã).
Chiến
trường ngày nay đã có hệ thống truyền tin, tối tân cực mạnh, nhưng nhằm vào lúc
mưa gió lớn, khó chuyển tin đến người nhận, buộc phải dùng phương tiện đơn sơ,
cờ vẫy hay đèn pin tự vệ chuyển tải thông tin, vì nó rất đơn giản chuyển thông
điệp trong lúc cấp bách, lá cờ cầm trên tay vẫy lên, cả một hiệu lệnh bằng nhịp
điệu tín hiệu xuất phát quân hay thu quân về. Tất nhiên khi chiến trường chấp
nhận mở ra đều có phòng hờ khí cụ chỉ huy không thể ngoài kế hoạch đã định, dù
có thông tin điện tử hay dùng cờ cũng có những chuyên môn của nó, trước khi
hành động cho pháo nổ hay xuất quân rất quan trọng, bộ chỉ huy là nơi phát lệnh,
từ viên chỉ huy trưởng phát ra tín hiệu, đến viên chỉ huy phó đảm nhiệm việc phất
cờ, ban chỉ huy đọc lệnh tín hiệu và lưu lại lệnh, viên chỉ huy cấp cao cầm ống
nhòm giám sát quá trình chiến trường, chiến thắng hay bại trận đều do một phần
thu phát thông điệp.
Chiều
hôm ấy, người viết bài này sợ nhất là chuyển thông điệp bằng cờ vẫy vì vốn là một
Hướng Đạo Sinh hiểu những tín hiệu này. Bỗng thấy một viên chỉ huy phía Trung C ộng vẫy cờ truyền lệnh tấn công vào cao điểm 1509, cả bốn
hướng đồng hẹn đúng 19 giờ. Đầu màn đêm vừa buông xuống, pháo binh đồng loạt khạc
đạn và những trinh sát Trung C ộng
có nhiệm vụ phục kích cao điểm 1509, sau đó sáu lớp binh tiến lên phía trước và
tám lớp binh tiếp nối có nhiệm vụ tiếp thu. Đêm nay cao điểm 1509 dồn dập ăn
pháo 120mm, 105mm và súng cối 76mm, 85mm.
Hỏa
châu treo trên đầu cao điểm 1509, binh sĩ Việt Cộng vội vã chia thành lớp mở rộng
để đáp ứng đạn của đối phương. Họ nhanh chóng tiếp cận giao thông hào lấy
địa hình X và A chống trả, tính ra đã có trên "ba ngàn hai mươi"
(3020) viên đạn đại pháo, chưa kể "một ngàn bảy trăm đạn cối (1700) rơi
trên đầu cao điểm 1509. Tên tiểu đoàn trưởng "Trùng Kích Ba" mắt
liếc tay vẫy cờ túi bụi để pháo binh thi nhau cho đạn vào nòng súng; đến 3 giớ
sáng hôm sau vẫn chưa thu kết quả, kể ra quân địch (Việt Cộng) cũng không hèn,
nếu bỏ 1509 sẽ có tội với Tổ quốc. Trong khi ấy quân Trung Công rất tự tin, tướng hèn bí danh Hoa Nam "Phẩn Điền" bán tọa độ 1509, đinh ninh một đêm địch
quân banh thây, trái lại từ chiều hôm qua đến sáng hôm sau chỉ có 3 địch quân tử
thương, 15 thương binh, quân Trung C ộng
hao tài tốn của thành quả bất như ý, trận này Việt Cộng và Trung Công thua thắng thấy rõ. Viên sĩ quan Hoa Nam nằm vùng trong hàng ngũ Việt Cộng giận dữ quăng khẩu súng
sáu xuống đất dằn mặt viên tướng Hoa Nam
"Phẩn Điền" hỏi:
- Cầu
chì nổ tốt "ầm ầm", sao không trúng đích quân đội Việt Nam hay họ đã
sẵn sàng cho chổi lớn quyét sạch những "món quà" đêm hôm qua, chỉ thấy
hố không thấy người, tiếng nổ âm thanh vang lên cả đêm để lại khói lửa với đống
tro tàn còn nghi ngút, thật là thất vọng công lao của "Bác Hẹ" đào tạo
đồng chí, tôi hy vọng không tái phạm, nhất là phải kềm chế lại các tướng thuộc
quyền hăng máu chiến thắng.
(PLA) Trung C ộng tăng cường cấp Sư đoàn quyết lấy
được dãy núi Lão Sơn. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu:
Huỳnh Tâm.
Tàn bạo nhất Trung C ộng sử dụng vũ khí biển
người.
Ngày
17 tháng 2 năm 1979 Trung C ộng xua quân xâm lăng biên giới Việt Nam. Chính Đặng Tiểu
Bình tuyên bố họ có quyền "tự vệ", cả thế giới nghe qua đã biết luận
điệu Cộng sản tráo trở biến con chó thành con bò, thêm một lần nữa cũng Đặng Tiểu
Bình tuyên bố vào ngày 12 tháng 4 năm 1984 với chiêu bài
chiến đấu "bảo vệ biên giới", trong
lúc ấy Trung C ộng xua quân tràn qua biên
giới Lão Sơn
tiến sâu vào
lãnh thổ Việt Nam 25km. Lời nói của lãnh tụ cao nhất đất nước Trung C ộng quá điêu ngoa, nhìn lại
thật kỹ chiến tranh đã trải qua hơn ba thập kỷ (1969-2000) theo dòng lịch sử giữa
Trung C ộng-Việt Cộng, trong đó bao hàm bí mật về chiến tranh để
tránh tiếng mua bán lãnh thổ lãnh hải Việt Nam. Lý do hai từ ngữ vô duyên trùng
hợp như một "Tự vệ" và "bảo vệ" chúng ta có thể hình dung
được hai sự kiện một liên quan.
Muốn
giải quyết cho phù hợp việc mua bán nước, việc tổ chức chiến tranh giữa hai quốc
gia có tính hợp lý thời sự như lối chơi của Việt Cộng tránh được dư luận và còn
được sĩ diện trước nhân dân, sự mất còn Việt Nam xưa nay đối với
"Bác" đã bất cần vì Tổ quốc này không phải nơi xương máu của ông ta
chôn nhau cắt rốn, riêng đối với Trung C ộng
chơi chiêu thức quá độc dùng những loại vũ khí tàn bạo nhất, thách đố dân tộc
Việt Nam, họ cho bộ binh, pháo binh và xe tăng tấn công vào vị trí phòng thủ,
chiến thuật và chiến lược hợp với nhau chặt chẽ. Ngay cả trong số các chiến
thuật dùng vũ khí hóa học, tung ra sát hại du kích Việt Nam và thường dân biên
giới. Cho đến nay, Việt Cộng cũng chưa lên án và công bố điều này trong bản
"Kỷ yếu bí mật Thành Đô 1990", chưa nói đến tố cáo Trung C ộng trước Liên Hiệp Quốc hay "Toà án Thường trực Công
lý Quốc tế" (La Haye )
tại thành phố Den Haag-Hà Lan.
Năm
1975, sau khi quân đội Mỹ rút khỏi Việt Nam, bỏ lại một số lượng lớn vũ
khí và thiết bị, trong số đó có một lượng lớn vũ khí hóa học. Sau 1975, Việt
Cộng chuyển hết qua cho Trung Qu ốc.
Vũ khí hóa học, mìn và các loại tương tự như WMD phiên bản nổi tiếng chất độc
và VS, soman, Tabun, khí meson, khí phosgene. Vì vậy, trong những năm bảy
mươi (70) cuối của thế kỷ trước Việt Nam Cộng Hoà có rất nhiều loại và số lượng
của vũ khí hóa học, nhưng chưa bao giờ sử dụng đến.
WMD
vũ khí hóa học, phần lớn Việt Cộng trao cho Trung C ộng để mượn tay tiêu diệt lại đồng bào Việt Nam. Nguồn: Tài
liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Theo
tìm hiểu của chúng tôi và trước nhận thức chiến tranh về các loại vũ khí hóa học. Đặc
biệt cuối năm 1978 quân đội Việt Cộng có sử dụng tại các khu vực rộng lớn như
thủ đô Phnom Penh, Battambang, Pursat v.v... đã sử dụng rộng rãi chất độc VS,
soman, Tabun, khí meson, khí phosgene…hàm tính chất làm tê liệt thần kinh, biến
con người thành con chó điên. Chúng tôi cho rằng hành vi đó đích thực là tội ác
chiến tranh, Trung C ộng cho rằng bảo
vệ quân đội phải cần đến các vũ khí hóa học, phần khác quan trọng hơn chuẩn bị
và thực hiện trước khi có chiến tranh.
Trước
ngày Đặng Tiểu Bình phát động cuộc chiến "tự vệ" chống lại Việt Nam, Trung C ộng đã chuyển chất độc WMD vào biên giới Việt Nam, các đơn
vị lực lượng chiến đấu cấp trung đoàn được tổ chức lại thành cấp đội, mở ra 3
khóa học tập tổ chức, kiến thức sử dụng WMD tại biên giới Trung-Việt. Ngày 7 tháng
1 năm 1979, những đoàn quân này được vinh dự tiến vào thị trấn "Vân Nam
Ma", đào tạo thêm một lớp cán bộ kỹ thuật sử dụng Hóa học do Tổng tham mưu
Quốc phòng hướng dẫn. Chúng tôi khám phá ra Trung C ộng tuyển dụng người Campuchia chống lại Việt
Nam, sử dụng vũ khí hóa học, trong lúc tình hình cấp bách của chiến tranh, sau
đó chiến tranh xảy ra, những trường hợp khẩn cấp để bảo vệ đa số tuyệt đối. Khi
các bộ phận của chiến tranh đã có thể phân bổ sử dụng mặt nạ phòng độc trước
chiến tranh, Trung C ộng sản xuất dụng
cụ vũ khí chống virus và thiết bị cấp cứu. Trước năm 1979, cũng đã tổ chức khóa
cán bộ tác động theo đội hình tấn công bằng hóa học, chiến thuật cơ động vào vị
trí đã ấn định; trước khi tấn công, một nửa số nhân viên được trao khăn và hai
miếng xà phòng, khi đối mặt vào việc thực hiện các vũ khí hóa học, chiếc khăn
quấn xà phòng chặn mũi và miệng để bảo vệ. Khi chiến tranh vội vã chuẩn bị,
những thiết bị công cụ bảo vệ rất đơn giản luôn bên mình phòng thân.
Vào
giai đoạn khởi đầu chiến đấu, toàn tỉnh Vân Nam kêu gọi nhập ngũ, tuyển lựa
thanh niên đầy đủ tiêu chuẩn sức khỏe, huấn luyện sử dụng khí độc tấn công địch,
xây dựng đội hình chiến đấu phức tạp với mục đích tấn công trước hỏa lực và
phòng thủ, nếu Việt Nam có sử dụng hóa học, buộc quân đội phải đeo khẩu trang
khi tung vũ khí hóa học vào chiến trường. Đội quân khẩu trang di chuyển đến mục
tiêu đã ấn định theo dữ liệu chiến thuật chiến tranh, và tiếp theo thực hiện
các loại vũ khí hóa học tấn công vào địa điểm đầu tiên, đặc biệt quân Trung C ộng trá hình bằng quân phục tiếp cận với kẻ dịch, quá trình
chiến đấu các đơn vị đã nỗ lực thành công, huấn luyện quân đội sống phù hợp với
địa hình và khí hậu, những phân đội sử dụng các cuộc tấn công chất độc không cần
thông báo trước cho cấp chỉ huy, và có quyền kích thích những vũ khí hóa học,
đôi khi tấn công bằng pháo binh mang theo đầu đạn hóa học.
Ví dụ:
Vào lúc 16:00 pm, ngày 17 tháng 2 năm 1979, tại vùng cao nguyên có 4 đợt tấn
công đến 152 lần, Trung C ộng
thực hiện ngọn lửa hóa học đầu tiên, ngăn chặn đột phá của địch, mỗi binh sĩ
chích ngừa chống độc tính hóa học, đồng thời tạo ra rất nhiều khói trắng sau vụ
nổ hóa học, các chuyên viên tấn công khi khó chịu trong mắt bị cay, chỉ có gió
lớn mới giảm căng thẳng thần kinh, mỗi công sự Việt Cộng bị tấn công 1% chất độc
họ chết tại chỗ; trong tình hình chiến đấu gần, địch tấn công lựu đạn khói sẽ
chống lại chất độc, lúc ấy địch không còn sức lực bởi chất độc tàn phá rất
nhanh dù có chống trả cũng bị vô hiệu hóa, chỉ chờ chấp nhận làm tù binh.
Một
ví dụ khác: Vào lúc 11:00 ngày 24 tháng 2. Cao điểm 653 Tây Nguyên có 3 cuộc tấn
công, chiếm giao thông hào đầu tiên, sẵn sàng tấn công các chiến hào dòng thứ
hai, các nhóm quân đội Trung C ộng
chiến đấu tấn công ném lựu đạn khói độc, sau vụ nổ kéo dài ba phút khói trắng,
những người lính Việt Cộng không thể mở mắt ra. Gây ra khó thở, thực tế
cho thấy bị tấn công hóa học, độ độc hại quân địch khó nhận diện. Khả năng
Việt Cộng suy yếu, hết sức phản công.
Cựu
chiến binh chuyên nghiệp của Trung C ộng
cho biết:
-
"Tự vệ" phản công chống lại Việt Nam, còn được gọi là cuộc chiến
tranh Việt Nam, theo nghĩa hẹp đề cập đến "ổ dịch" chiến tranh biên
giới Trung-Việt, từ ngày 17 tháng 2 năm 1979 - ngày 16 tháng 3 năm 1979. Tổng
quát chiến tranh Việt Nam, từ biên giới xung đột quân sự Trung-Việt 1979-1989 gần
thập kỷ chiến tranh "tự vệ" của Trung Qu ốc. Vào năm 1981 Trung Qu ốc
đã chiếm lấy "Khấu Lâm Sơn" (koulin Hill), chuẩn bị cho chiến
tranh năm 1984, Trung Qu ốc
quyết định lấy "Ngân Sơn" (Yinshan) theo thỏa thuận của phía Việt
Cộng, và đang trả giá trận "Bát Lý Hà Đông Sơn" (Balihe
Mountain). Trung
C ộng-Việt Cộng còn lại hai
ngọn núi đang trong chiến tranh, tất nhiên Việt Cộng cố phòng thủ không thể bán
vào lúc này.
-
Chúng tôi tiến vào ngôi nhà của dân địa phương, tìm thấy một lối vào đường hầm,
vì nghi ngại, thảy xuống hầm một số lựu đạn, lắng nghe những âm thanh tiếng nổ
lớn, đất tung lên đào sâu thêm miệng hầm, ngay lập tức một góc mái nhà bị xiêu
vẹo, bỗng bên ngoài sau nhà có một số người nhanh chóng nhảy ra, một cột khói
theo sau ngã lăn xuống đất bất động, những người còn lại ngồi dụi đôi mắt bởi
trúng khói lựu đạn cay. Một tràng súng liên thanh ria vào họ, mỗi thân
hình lẫy bẩy theo nhiều hình thức khác nhau rồi ngủ yên, không kịp phân trần,
khói súng tan hoà vào không gian để lại tất cả bọn họ. Chúng tôi có lệnh thảm
sát tất cả dân trong làng, lính bộ binh tiếp tục hiên ngang bắn phá. Sau
đó họ lẻn vào hang động bên làng, thấy có 3 quân nhân Việt Cộng nằm dưới lòng đất,
thân đã lạnh; hai quân nhân kia bị ăn mìn, không còn nhận diện được già hay trẻ,
máu vẫn còn ấm chưa bốc mùi tanh, có nghĩa họ vừa mới chết. Những người
lính bộ binh tiếp tục lục soát, vừa xuống một lớp cầu thang trong hang động,
xung quanh các góc có nhiều khẩu súng tiểu liên cùng với bếp lửa còn cháy, bỗng
trong vách động xả súng tiển đưa tám lính bộ binh Trung Qu ốc, chết tại chỗ. Khi ấy có một tiếng hét lớn của một
nữ du kích Việt Cộng lấy đôi chân đạp lên xác thết nói: Chúng tao phục kích trả
thù cho dân làng. Quân du kích trong làng thu được chiến lợi phẩm ba đèn pin, một
số vũ khí, lương thực khô và vải áo mưa. Không bao lâu một nhóm trinh sát Trung C ộng đột xuất vào hang động đi ngang qua chiếc giường trong
tầng hầm có kê bàn nhỏ, sắp đặt lộn xộn với nhiều cuốn sách quốc ngữ Việt
Nam. Vô tình có tiếng xào xạc, phát hiện dưới gầm giường có người đang phục
kích, địch quân thủ sau vách đá ném xuống hầm ba quả lựu đạn, nắp hầm tung lên
và cả ba thân xác phụ nữ nằm dài trên mặt đất, khăn choàng dài chặn đôi má,
trên cơ thể quân phục dân quân du kích, cổ áo sơ mi da màu xanh lá cây, hai vai
còn run rẩy liên tục, từ từ thân thể lạnh. Kẻ chiến thắng tiếp tục dùng súng có
gắn lưỡi lê, chợt có bóng đèn pin tạt qua bên kia khe đá, một tràng lựu đạn
phóng tới, lấy cả 6 xác lính bộ binh Trung C ộng,
du kích quân chiến thắng kết thúc nhiệm vụ bảo vệ biên giới của Tổ quốc nhưng
dân làng chết quá nhiều vì cuộc thảm sát vô nhân đạo của quân Hán.
Đột
nhiên, một nữ sĩ quan trẻ cấp quân hàm thiếu úy Trung C ộng cùng đi với hai nữ quân nhân, nói tiếng Việt Nam vừa
vào hang động trở giọng nói tiếng Quang Thoại rất chuẩn:
- Anh em Trung Qu ốc, quý bạn muốn gặp chúng tôi phải không và quý đồng chí từ
đâu đến?
Nhóm
trinh sát bối rối hỏi lại:
- Quý
bạn nói tiếng Trung Qu ốc.
Vâng,
chúng tôi lớn lên tại trung tâm Nghi Lương (Yiliang) Vân Nam! Nữ sĩ quan gằn giọng
lên tiếng, vâng Yiliang. Trong không gian lặng lẽ phát ra tiếng
"Vâng" xác định thân thế.
Trong
trường hợp trắng đen khó phân tối sáng, trong đó có một trinh sát biết ít nhiều
về cơ sở đào tạo Nghi Lương nói:
-
Nghi Lương là một trung tâm huấn luyện quân nhân chuyên biệt tình báo cho các
trại huấn luyện quân đội nhân dân Việt Nam.
-
Đúng thế, biết rồi sao không cút đi.
Nhóm
trinh sát đứng yên xem xét tình hình, trước mặt nữ quân nhân Việt Nam đã được
đào tạo tại trung tâm Nghi Lương có thể là tình báo cấp cao của trinh sát Trung Qu ốc.
Họ lắng
nghe những người phụ nữ thì thầm: "Nếu chúng ta có thể cùng vào hang động
khám phá thêm, hai chị vào trước, tôi quan sát ở đây...". Câu chuyện đến
đây cả hai bên đều biết quân ta không phải địch, những trinh sát vừa xoay lưng
đi ra miệng hang, một tràng AK tiếp theo, cả nhóm không còn thấy đứng lên. Phải
nói trong chiến trường cũng chơi bài tráo như chính trường, ba nữ quân tình báo
Trung C ộng giả làm dân địa phương đã từng sống trong hang động hơn
2 năm mà vẫn không lộ diện nữ tình báo, vừa rồi làm một động tác phản phé để nhữ
quân đội Việt Cộng vào hang động vì động này có khả năng chứa hai trung đoàn Việt
Cộng.
-
Quân ta xa nhà lâu ngày nên thèm ‘thịt’, không ngại xâm phạm tiết trinh của nữ
tù binh Việt Nam. Sau khi nghe qua, thực sự tay súng của tôi không hèn, muốn
cho chúng một viên kẹo đồng hay một trái lựu đạn lấy cả đám ruồi nhặng, nhưng
trước khi vào ổ địch em tôi có nói trước " Vào ổ địch phải kiên nhẫn
để làm việc có ích ngày sau, hãy nhớ lời em". Vâng, vì lẽ ấy tôi đành lấy
hận làm thù nuôi kên kên hay quạ nuôi tu hú.
Tên
lính biệt
kích kể tiếp: - Tôi bắt được một nữ
tù binh Việt Nam, đang giam dưới chiến hào làm của riêng, những lúc trong vòng
tay nóng ấm của tôi, theo bản năng, tay tự nắm vững túi lựu đạn, kéo cây súng
tiểu liên đề phòng, cô ấy chỉ cần lắng nghe lời tôi và chấp nhận một lúc sẽ được
sống, cô ấy "dạ dạ", nhưng hôm sau cô ấy ngu si, đần độn giãy giụa, một
loạt tiếng súng vang lên, toàn bộ mặt trước và sau đầu loang máu, chết tại chỗ. Bởi
cô ấy không có khả năng tinh tế với tôi, cô ấy chụp nắm túi xách lựu đạn đã nới
lỏng, sau khi làm tình, sau đó tuy tôi suy nhược cơ thể nhưng vẫn nhanh tay cướp
cây súng với tốc độ phòng thủ, quả thực nếu không có tí nghề ắt đã bị đổi mạng. Giết
người, không phải là lần đầu tiên nhưng lần này quá khiếp sợ. Kể từ khi có
chiến tranh, giết người không đếm hết, đã quá nhiều; đôi khi tự hỏi đã bao
nhiêu? Nhưng tội giết người phụ nữ Việt Nam trong vòng tay của mình, đây
là lần đầu tiên. Cũng có thời điểm, người lính chết bởi tình si, trái lại
một người mẹ đã là nữ sĩ quan, bởi tôi biết hôm ấy tôi quả quyết cô ta bị cấn
thai, cho nên một trong hai người phải tìm một cái chết, chính tôi là hung thủ
giết chết mẹ con nàng! Bây giớ sự bùng nổ của phản kích ấy lên từ sâu thẳm,
hờn oán liên miên trong não bộ, tôi vùi thân nàng dưới ba tấc đất trong chiến
hào, và tôi nằm trên thân thể của nàng, tôi nhớ mãi dưới mặt đất người phụ nữ
quyết liệt nói "chó cái hôi thối". Vài hôm sau, tôi nhìn phía sau từ
xa thấy em gái tôi bị hai tên lính Việt Nam bắt cóc, cuộc nổi điên bất ngờ súng
tiểu liên liều mạng cứu được em gái, sau đó tôi khuyên nên đào ngủ trở về nhà để
bảo vệ trinh khiết người phụ nữ, em gái thở dài nói:
- Em
của anh đã mất hết rồi, đào ngủ cũng vô ích, thôi anh ạ, em phải đi hết chặng
đường chiến tranh, rồi sẽ tính!
Lực lượng đặc biệt của Trung C ộng xâm phạm tiết trinh và thủ tiêu các nữ tù binh Việt
Nam. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Một
lính trinh sát với cây đèn pin thay cho con mắt, thổ lộ:
- Hôm
nay tôi gặp đôi mắt của người nữ quân Việt. Rõ ràng tôi đã bị thu hồn phách bởi
nét đẹp thích hợp, tôi tuyệt vọng vì lòng bay mất sức chiến đấu. Khuôn mặt
cô nhợt nhạt và vàng, như những ngọn đèn sáp đổ mồ hôi, nếu không phải trong
môi trường chiến tranh đẫm máu đặc biệt này, không thể giết người kinh dị, tạm
cho cô ấy là một cô gái xấu xí. Tôi thở nhẹ, tim hơi dồn dập. Có lẽ em gái
tôi đang đâu đây với lòng toàn thiện. Trên chiến trường, trước mặt các cô gái Vi ệt Nam, nó đã trở thành tù nhân của chúng tôi. Thật
không công bằng, số phận không may sẽ chết, sau đó họ về thế giới của ánh nắng
mặt trời.
Sau
khi tôi báo động giả để ôm lấy họ, cảm thấy hơi khô miệng, trên lưng thấm một số
mồ hôi lạnh. Tôi gục đầu vào hai nữ tù nhân, ngay lập tức hộ tống họ ra khỏi
đường hầm, chỉ cần ra khỏi đống đổ nát, ánh sáng bên ngoài vẫn không thích
nghi. Tôi nhắm mắt lại nhiều lần, chỉ để cảm thấy tốt hơn một chút, toàn bộ
binh lính đồng đội vẫn đang tìm kiếm nữ địch, vẫn còn ở trong làng phiá Bắc, tiếng
súng ở đó vẫn tiếp tục nổ. Tôi bàn giao các nữ tù binh cho năm đồng đội, vội
vàng tìm chỉ huy báo cáo, khi tôi trở lại tất cả nữ tù binh trần truồng, khốn
kiếp bọn nó đói khát, làm ô danh người lính Trung Cộng.
Nếu ngày
mai trao trả tù binh lấy đâu ra người, chiến tranh giết người ngoài mặt trận
không cho phép giết tù binh hay "giấu người" để khai thác, điểu này
qui luật chiến tranh không chấp nhận, bởi nó vi phạm tội ác chiến tranh. Tù
binh hy vọng sống sót trở về, đó là điều hài lòng nhất trong cuộc đời, trên chiến
trường tiết kiệm được xác quân binh đó là điều cần thiết. Đặc biệt phía Trung Cộng,
khi trao đổi tù binh chiến tranh, rất ít nữ tù nhân Việt Nam, suy nghĩ và trả lời
thế nào theo danh sách tù binh. Người ta đã thấy chỉ huy trưởng Sạ Kiến
(Zhajian) giấu nữ tù binh phía Việt Nam để thoả mãn dục tình, khi hỏi đến, ông
ta nói rằng "chờ khai thác". Tiếng khóc của những nữ tù binh trong
tình trạng bị cưỡng dâm, và một số đồng chí của tôi thay nhau hiếp những cô ấy.
Bầy
lũ yêu binh Trung Cộng cưỡng dâm nhiều lần nữ tù binh Việt Nam, sau đó họ ngất
lịm, chúng mổ bụng lấy thai nhi 4 tháng, tình thế đưa nử tù binh tự vẫn. Nguồn:
Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Quân
đội Trung Cộng có những bàn tay ma thuật lên kế hoạch cưỡng dâm nữ tù binh Việt
Nam, họ cứ thế tiếp tục lặp đi lặp lại nhiều lần với nữ tù binh, vì vậy trong số
nữ tù binh vô tình mang thai, ngoài ra còn cắt bỏ chân tay của họ! Một số nữ tù
chết trong tình trạng vô cùng đau khổ, có một số nữ tù binh cấp sĩ quan buộc phải
tiêm thuốc độc "glucose", khi trao đổi tù binh chiến tranh, người
không ra người, ma không ra ma, khiến nữ tù binh chiến tranh Việt Nam tuyệt vọng,
có những tiếng khóc thì thầm trong lòng chỉ có trời đất mới nghe thấu một kiếp
người quá đau thương.
Trong
chiến tranh, Trung Cộng bắt cóc được một nữ tù binh phía Việt Nam xem như trúng
của quý, cũng như trước 1975 Việt Cộng giết được một binh sĩ VNCH thì việc sử
lý đầu tiên là chiến lợi phẩm "Đài, Đồng hồ, Cà rá, dây chuyền vàng".
Trong khi đó, tìm thấy một vài nữ tù binh Trung Cộng cũng vô tình để lại
"con dấu" - tiếng lóng, mang thai. Việt Cộng và Trung Cộng đều đồng
lõa trong nội vụ cưỡng dâm nữ tù binh, tất nhiên hai đảng là "tình đồng
chí và tình anh em", tuy răng hở khi môi miếng khép chặt lại kín như hến,
tự nó đi vào bí mật. Người bình thường nào ai biết những điều đau khổ nhất của
nữ tù binh chiến tranh từ cả hai phía.
Chúng
tôi đọc đi đọc lại tài liệu trong cuộc chiến tranh của thập niên Tám mươi
(1980). Trước đó và nhiều năm sau, mỗi khi mở ra tập tài liệu tự dưng rùng mình
khủng khiếp chiến tranh Việt Cộng và Trung C ộng,
lúc đầu chúng tôi không biết Trung C ộng
gọi tiếng lóng "con dấu người" nghĩa là "Nữ tù binh mang
thai" và có những cuộc phẫu thuật cắt bỏ từng phần chân tay của nữ tù
binh.
Binh
lính Việt Cộng tử trận từng địa danh một, còn nhiều công bố không hết. Ngoài ra
còn có một dữ liệu trong cuộc chiến tranh đối với nữ tù binh Việt Nam. Trung Cộng
thưởng thức thịt nữ tù binh rồi sau đó thủ tiêu từng loạt, bè lũ Trung Cộng quá
dã man hơn cả loài dã thú, vì lý do gì BCT/BCH TƯ Việt Cộng không có một nửa chữ
đề cập đến số phận nữ từ binh bị cưỡng dâm vào văn bản "Kỷ yếu Thành Đô
1990". Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Ngày
16 tháng 8 năm 1984, sương mù buổi sáng.
Quân
đội Trung
C ộng chuẩn bị cho ra lò mẻ đạn
pháo đầu tiên, bắn phá trại phía sau bên phải vị trí làng "đồi mực",
nơi có pháo binh địch quân Việt Nam, thường hay bắn phá Trung C ộng, thời gian chọn vào buổi sáng sương mù chưa phân tán,
khó quan sát nhất. Đơn vị lựu pháo vị trí cao điểm 122, do chiến đấu gần đó,
đôi khi bạn có thể nhìn thấy một chục binh sĩ Việt Nam, bất cẩn đi chung với kẻ
thù trên con đường làng Hoảng Du (Huangyou), ngoài ra có thể thấy trong rừng
có những nhóm nhỏ Việt Cộng đang trò chuyện trong bóng râm.
Cầu Sông Lô. Nguồn: Tài
liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Ban
chỉ huy tiểu đoàn cho biết: "làm thế nào để tham gia báo cáo bắn pháo đến
cầu Sông Lô, chặn đường quân Việt Công viện binh Lão Sơn ?
-
Chúng tôi chỉ cần bốn viên đạn cối là lấy được mục tiêu.
- Đạn
để bên kia lấy thử vài quả, hy vọng trúng mục tiêu.
Ngọn
lửa trên cầu bùng nổ tăng cao, khói lửa bốc lên hơn trăm mét, vụ nổ làm những
ngôi nhà lợp tranh gần đó cháy theo, lúc ấy pháo binh đưa viễn vọng kính xem
thành tích của mình, thấy rõ ràng có một số trẻ em chạy trên cầu hướng về thị
trấn. Chỉ huy tiểu đoàn, cho biết dữ liệu sai. Hãy chuẩn bị lần thứ hai bắn tám
viên đạn trúng hai nhịp mục tiêu theo chuẩn mực, nhưng không biết lý do nào
pháo binh khởi động 36 viên đạn cối, bao gồm tất cả các mục tiêu của địch, khói
cuồn cuộn. Pháo binh rút lui để lại cây cầu yên lặng đã gẫy đổ mấy nhịp.
Vào
buổi tối, chúng tôi trò chuyện với các chỉ huy đại đội trưởng, cho biết:
- Đạn
pháo đến mục tiêu là để tránh những sai lầm nhưng không thể làm được.
Một
chiến binh nói về câu chuyện pháo:
- Khi
pháo cho ra bốn viên đạn chụp xuống, chỉ có ba viên đạn trúng mục tiêu, trong
khi ấy một sai mục tiêu xem đã thành công lớn, dù quả pháo làm tổn hại đến quần
chúng cũng bình thường.
Chỉ
huy trưởng phát biểu:
- Đặt
lại cái nhìn về độ lệch, đừng thảo luận nhiều, ta ví dụ như cái vỏ dưa hấu rơi
xuống đất, người pháo binh phải đối mặt với chiến trường, không được run rẩy
trước những sự chết của nhân dân Việt Nam hãy bàng quan mà pháo.
Ngày
26 tháng 8, trời nắng, sáng sương mù.
Sau
khi Thượng tướng Trương Chí Tú (Zhang Zhi Xiu) quan sát các binh đoàn buổi trưa cho biết:
- Bên
phải các vị trí pháo của quân Việt Cộng, hôm qua đã pháo kích vị trí của tôi,
ngoài việc nhìn thấy miệng núi lửa cũ bên ngoài đất đỏ, bao quanh bởi một viên
tướng vô hình nào đó của phía Việt Cộng. Nó dường như là pháo đài hiệu ứng trên
các chiến trường, có nghĩa là nơi thảm họa uy hiếp quân ta, cốt cần tiến
lên thử lửa mới biết nơi đó là vị trí có những gì mà cho rằng "thảm họa".
Lần đầu tiên trên chiến trường cao điểm 1509,
chúng tôi thấy một tù binh Việt Nam đóng gông gỗ nặng hơn sức người và những
binh sĩ chết cháy đen vì bom săng. Nguồn:
Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Quân
đội Trung
Qu ốc tấn công về phía Việt
Nam, nếu gặp nữ chiến binh phải cởi hết quần áo, tay súng nhốn nháo tiến lên chạy
thẳng phía trước, súng máy của họ vang lên, đối với người phụ nữ Việt Nam, đó
là sĩ diện. Ngoài ra, chúng tôi còn đọc được một hồ sơ của bệnh viện dã
chiến Trung
C ộng, có hàng trăm thương
binh Việt Nam chưa đáng thiệt mạng vẫn bị nhân viên y tế dùng thuốc cực độc
tiêm vào cho ngủ ngàn thu. Vào thập niên năm 1986 chương trình TV Trung C ộng tiết lộ tiêu đề giống như câu hỏi "hắc báo đột
kích phụ nữ đội". Chúng tôi đã tiến hành trả đũa quá khứ không tốt đẹp, tiến
hành cuộc thủ tiêu ngoạn mục trên đất nước Việt Nam bởi nó làm điều sĩ nhục dân
Hán.
Chúng
tôi nghĩ rằng những người biết một vấn đề nhỏ về người Trung Qu ốc đê tiện, cũng đủ hổ thẹn không muốn tìm hiểu thêm để ký ức
chứa quá nhiều bi kịch trong quá khứ họ, ngược lại cần phải tố cáo về họ, nên
nêu lên những điều bỉ ổi đáng khinh hơn, bởi chúng là những tội ác chiến tranh,
thiệt thòi nhiều nhất là về nữ quân nhân của cả hai phía. Ở đây chúng tôi có một
khái niệm quân y viện là nơi bồi dưỡng lại sức khoẻ và tinh thần cho người
lính, và ưu tiên cho các cựu chiến binh tàn tật cần được sống bằng tình yêu
thương. Trong thập niên tám mươi (80) chiến tranh "tự vệ" những sư
đoàn ở tuyến đầu cuộc chiến đã có rất nhiều thương binh, nhà nước cố tình quên
lãng, thậm chí họ phải đi hành khất khắp nơi từ đầu đường xó chợ, bến xe trong
số đó có nhiều cựu nữ quân nhân. Điều này rất cấm kỵ, họ hy sinh quá nhiều cho
hòa bình sau khi bị thương bởi bom mìn, và tuổi tác của họ còn quá trẻ, chỉ cần
nghĩ về những người phụ nữ đáng thương ấy, chúng tôi thường nói với Lương Quang Li ệt (Liang Guanglie): Anh nghĩ gì về binh đoàn hành khất trẻ
đang ở phía trước, họ là chiến sĩ của anh, ngày nay họ thuộc về trách nhiệm của
ai? Liệt đáp:
- Muốn
nâng cao đời sống cho những chiến binh cũ của mình quá khó, bởi con số mấy trăm
ngàn nó cứ chồng chất lên mãi. Sư phụ cũng hiểu rằng những điều này nên lắng
nghe nhiều hơn nhưng khó thực hiện. Ví dụ: Nhà nước cắt đứt những điều từ thiện
buổi đầu chiến trường Việt Nam. Sư phụ cũng đã nghe nói rằng một số bộ phận được
dành riêng cho việc tìm kiếm ý thức chính trị và ý thức hệ cao mới được phục hồi
chỉnh hình, thật bất công đối với họ, lý do người lính ấy đa số là dân nông
thôn không biết chữ để bồi dưỡng kiến thức chính trị.
Chúng
tôi đã chứng kiến nhiều trận chiến giữa Việt Cộng và Trung C ộng đã hơn tháng, nay được ngồi yên dưới bóng cây mát dễ chịu
thiếp ngủ, nhớ về một nửa trong quá khứ của tôi còn ở quê nhà, người con của
dòng sông Dinh, nhìn lên sườn núi "Vọng phu" Khánh Hòa Việt Nam, suy
tư về một chặng đường của thằng bé học sinh, và nó bây giờ thế nào, phiêu bạt kỳ
quái thích mạo hiểm làm chứng nhân trong chiến trường, tất nhiên nhiệm vụ này
không phải của mình, càng nhớ thương dân mình càng thấy lòng ray rức, viễn vọng
kính của tôi đang thấy quê hương bị bóng vô hình của Hoa Nam xâm lăng từng tấc đất, nhất là những điểm chiến lược quan
yếu của dãy núi Lão Sơn, hiện tại có hai điều cần phải làm là ghi vào ký ức những
điều tối mật và vào trang nhật ký tất cả những diễn biến các cuộc chiến tranh.
Rõ ràng nhất tôi đang viết về cuộc chiến tranh trên quê hương tôi, với chiếc áo
sơ mi sờn vai lấm đất chiến trường Lão Sơn tại miền Việt Bắc đã mất vào tay địch
quân Trung
C ộng.
Từ xa
hai nữ chính trị viên trong bộ binh đang lần bước đến hỏi:
- Đồng
chí làm gì ở đây?
Tôi
đoán họ có thể giáo dục về lòng yêu nước, và chiến đấu bằng tinh thần gang
thép, họ hỏi:
- Đồng
chí có "kích quang" không ? chúng tôi muốn tìm hướng 1509 khác
nhau với 211 ở điểm nào?
-
Vâng, hiện tôi có viễn vọng kính "kích quang", nếu chúng ta tìm một số
dữ liệu màu đỏ trên đỉnh cao nhấp nháy ánh sáng và quan sát từ vị trí xa không
ngoài 18.560 mét. Từ vị trí này, không thuộc phạm vi tối ưu của pháo binh. Xem
ra đã mất vị trí, khoảng cách, tọa độ xin báo cáo quý đồng chí, với giọng nói
trọ trẹ rất mạnh mẽ của tôi.
Sau
khi họ đi, tôi suy nghĩ, mấy con mụ nữ quân nhân Trung C ộng thiếu kiến thức về viễn vọng kính, nếu chúng biết được,
tôi sẽ bị kiểm tra trình độ. Thực ra tọa độ 130m nằm trong phạm vi tối ưu của
pháo binh, tất nhiên tôi không muốn anh em đồng tôn tộc Việt Nam của tôi đổ máu
thêm nữa, trong khi ấy có bọn bán nước đưa đường chỉ lối cho pháo binh tiêu diệt
dân mình!
Huỳnh Tâm